Võ sĩ Nguyễn Hoàng Ngân: Học hỏi từ đối thủ
Lỡ HCV đáng tiếc, võ sĩ karatedo Nguyễn Hoàng Ngân đành chấp nhận về nhì nội dung quyền biểu diễn cá nhân (kata), sau khi để thua đối thủ trẻ hơn mình tám tuổi - Shimizu Kiyou của Nhật Bản.
Võ sĩ Nguyễn Hoàng Ngân: Học hỏi từ đối thủ
  • Góc nhìn thể thao: Để phát triển võ thuật Ô-lim-pích
    ASIAD 17 tại In-chơn (Hàn Quốc) được coi là một kỳ Á vận hội thất bại của thể thao (TT) Việt Nam, nhất là ở các môn võ nằm trong nội dung thi đấu Ô-lim-pích. Ngoại trừ môn quyền anh có bước đột phá mới, tê-cuôn-đô và giu-đô đều không đạt được các chỉ tiêu đề ra.
  • VĐV Wushu Dương Thúy Vi:Tôi luôn cố gắng vượt qua chính mình
    Trở về từ Hàn Quốc với thành tích cao nhất, đồng thời là tấm HCV duy nhất của Đoàn Thể thao Việt Nam tại Đại hội Thể thao châu Á - ASIAD 17, khi được hỏi về “bí quyết” thành công, nữ võ sĩ trẻ Dương Thúy Vi tiết lộ sự thật đơn giản: “Tâm lý thoải mái luôn là yếu tố quan trọng giúp tôi vượt qua chính mình”.
  • Thể thao Việt Nam hậu ASIAD: Chờ “sữa” ngân sách đến bao giờ?
    Dự kiến tới đây Bộ VHTTDL cùng Tổng cục TDTT sẽ tiến hành họp báo để chính thức thừa nhận thất bại của đoàn TTVN cũng như có lời xin lỗi tới người hâm mộ cả nước.
  • Góc nhìn từ ASIAD: Đừng mặc kệ!
    Tại ASIAD 2014, cánh phóng viên Việt Nam thực sự ấn tượng khi chứng kiến sự xuất hiện của rất đông trẻ em mầm non, tiểu học xứ kim chi được các thầy cô giáo, đưa tới các địa điểm thi đấu theo dõi các VĐV đỉnh cao so tài. Người Hàn Quốc coi đây là cơ hội để giáo dục đạo đức, tinh thần thể thao trung thực, cao thượng, ý nghĩa màu cờ sắc áo thiêng liêng cho thế hệ tương lai. Qua việc được xem các “thần tượng” thi đấu, các em sẽ có thêm sự hứng thú với thể thao, qua đó tự giác tập thể thao mỗi ngày.
  • Về thất bại của Karatedo tại ASIAD 2014 - HLV Lê Công: Cần biết nhận lỗi và chịu trách nhiệm
    Sau 3 kỳ ASIAD 2002, 2006, 2010 liên tiếp giành Huy chương Vàng (HCV) cho Thể thao Việt Nam (TTVN), đến ASIAD 2014, các võ sĩ karatedo chỉ có thể mang về 1 HCB, 1 HCĐ. Theo HLV Lê Công, đây rõ ràng là một thất bại và những người làm chuyên môn cần nghiêm túc nhìn nhận, kiểm điểm lại…
  • Trưởng bộ môn taekwondo Việt Nam lý giải thất bại ở ASIAD 2014
    Chiều 7.10, ông Vũ Xuân Thành – Trưởng bộ môn taekwondo Việt Nam thừa nhận: “Việc chỉ giành được 2 HCĐ tại ASIAD 2014 khiến chúng tôi rất buồn và không bằng lòng”…

  • Thể thao Việt Nam nhìn từ Asian Games 17: Mất số ở vùng trũng
    Chung cuộc, đoàn thể thao Việt Nam về đích ở hạng 21. Nếu tính riêng vùng Đông Nam Á, đoàn Việt Nam xếp thứ 6 (sau Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore và cả Myanmar). Asian Games hay cao cấp hơn là Olympic luôn là những đấu trường chứng minh năng lực thực sự của một nền thể thao. Trong cuộc đua ở Incheon 2014, chúng ta đã kém hơn bạn bè rất nhiều…
  • Thạch Kim Tuấn ẵm gần 700 triệu tiền thưởng nhờ đoạt HCB ASIAD
    Trong số 55 VĐV Việt Nam giành huy chương tại ASIAD 2014, lực sỹ Thạch Kim Tuấn là người nhận thưởng "khủng" nhất.
  • Thể thao Việt Nam hậu ASIAD: Gieo trăm tỉ, gặt… 1 huy chương vàng
    Chưa có thống kế chính thức, nhưng tính tổng kinh phí cho đoàn thể thao Việt Nam tham dự ASIAD 2014 gồm chi phí tập huấn nước ngoài, thuê chuyên gia và suốt quá trình dự ASIAD thì số tiền ước tính lên tới trăm tỉ đồng. Thế nhưng, khi bỏ ra số tiền lớn như vậy nhưng chỉ thu về 1 HCV, 10 HCB và 25 HCĐ, thì cần phải suy nghĩ.
  • Hậu ASIAD 2014: Lỗ hổng ở thì tương lai
    Để lại sau lưng một kỳ ASIAD thất bại về mặt chỉ tiêu, thể thao Việt Nam đối mặt với bài toán nan giải: lực lượng kế thừa.
  • Hậu Asiad 17: Oách nhất là boxing
    Đây có thể xem là môn thể thao thuộc nhóm Olympic mà chúng ta đăng ký thi đấu thành công nhất tại Incheon. Boxing nữ chỉ góp mặt 3 VĐV và là môn đối kháng có tính quyết định thắng-thua rất căng thẳng. Tuy nhiên, chúng ta vẫn giành được 2 HCĐ lần đầu trong lịch sử với VĐV Lừu Thị Duyên, Lê Thị Bằng. Môn bơi cũng giành được 2 HCĐ dù đội Việt Nam chỉ góp mặt 4 VĐV.
  • Thất vọng nhóm môn Olympic
    Nhìn lại kết quả thi đấu của các môn thuộc nhóm thể thao Olympic mà chúng ta đăng ký tranh tài ở Asian Games 17-2014, có nhiều môn đạt thành tích tốt. Tuy nhiên, có môn mang tới sự thất vọng lớn cho người hâm mộ và giới chuyên môn như bắn súng hay taekwondo.

  • Thể thao Việt Nam sau Asiad: Không bi quan?
    Thể thao Việt Nam (TTVN) đã kết thúc Asiad với 36 huy chương nhưng chỉ có 1 HCV, không đạt chỉ tiêu đề ra. Trưởng đoàn TTVN, ông Lâm Quang Thành thừa nhận: “Đây là kỳ Asiad có sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt nên đã không thể hoàn thành mục tiêu. Tuy nhiên, TTVN không nên bi quan mà cần hướng về phía trước sau khi chúng ta có đến 6 môn lần đầu tiên đoạt huy chương Asiad. Quá trình đầu tư đã có kết quả tích cực”.
  • Thiếu dũng khí nhận thất bại!
    Chiếc HCV đầu tiên của thể thao Việt Nam (tính từ khi đất nước thống nhất) tại đấu trường Asiad là của võ sĩ taekwondo Trần Quang Hạ vào năm 1994. 20 năm sau, thể thao Việt cũng rời Asiad 2014 với vỏn vẹn một HCV từ wushu!
  • Chỉ một điều: Thành tích
    Đoàn thể thao Việt Nam đã rời Incheon ra về chỉ với 1 HCV, 10 HCB và cơ số lớn HCĐ. Tính trong Đông Nam Á, chúng ta xếp thứ 6 và bằng... Campuchia. Vui sao được khi nhớ lại kỳ ASIAD trước tại Quảng Châu, chúng ta cũng chỉ có 1 vàng của karatedo và cũng như Wushu ở lần này, cái vàng duy nhất ấy không phải là môn hàng hiệu Olympic.
  • Thể thao Việt Nam không hoàn thành chỉ tiêu tại ASIAD 17: Đổ lỗi cho... khách quan
    Trên bảng tổng sắp huy chương toàn đoàn ASIAD 2014, nếu xếp hạng dựa trên số huy chương, thì TTVN với 36 huy chương (1 HCV, 10 HCB, 25 HCĐ) xếp thứ 11, ngang bằng với CHDCND Triều Tiên (11 HCV, 11 HCB, 14 HCĐ). Sự khác biệt nằm ở chỗ TTVN chưa có những điểm sáng đủ tầm để tự tin chắc chắn sẽ có “Vàng”.
  • Việt Nam thất bại ở ASIAD vì từng có giai đoạn thích thả mồi bắt bóng
    Ông Nguyễn Hồng Minh - nguyên vụ trưởng vụ thành tích cao của Tổng cục Thể dục thể thao - cho rằng những sai lầm trong chiến lược khiến thể thao Việt Nam vững vàng trong Top 3 ở SEA Games nhưng thiếu môn mũi nhọn ở ASIAD.
8 9 10 11 12