10 khoảnh khắc đáng nhớ trong lịch sử các kỳ EURO
Cú volley của Van Basten, bàn thắng của Michel Platini tại EURO 1984 hay cú penaly của Antonin Panenka là những khoảnh khắc không thể phai nhòa trong lòng người hâm mộ bóng đá.
10 khoảnh khắc đáng nhớ trong lịch sử các kỳ EURO
  • EURO 1980: Rummenigge - Hung thần tóc vàng
    Ngạc nhiên là không phải Vua phá lưới Klaus Allofs mà Karl-Heinz Rummenigge mới là người được bình chọn là 1 trong 2 tiền đạo xuất sắc nhất VCK Euro 1980 dù chân sút này chỉ ghi được đúng 1 bàn.
  • EURO 1976: Antonin Panenka – Ngôi sao trên chấm 11m
    Antonin Panenka không chỉ sút thành công mà còn tạo ra “tuyệt chiêu” mới từ chấm 11m.
  • EURO 1972: Gerd Muller - “Nhỏ mà có võ”
    Nhìn lại hành trình vô địch Euro 1972, cựu tiền đạo Gerd Muller cho rằng, ông và các đồng đội đã có một chút may mắn. Tuy nhiên, thực tế thì người ta nói về bản năng săn bàn đáng sợ của ông nhiều hơn là yếu tố may rủi.
  • EURO 1968 - Facchetti, người chỉ huy vĩ đại của catenaccio
    Cố huyền thoại Facchetti luôn được biết đến với nụ cười hiền hòa, có thể mê hoặc bất kỳ ai. Ông cũng mang đầy vẻ lãng mạn vào sân cỏ và là người chỉ huy vĩ đại của lối chơi catenaccio ở thập niên 60, 70 thế kỷ trước ở Inter cũng như ĐTQG Italia.
  • EURO 1964: Luis Suarez - Kiến trúc sư đầu tiên
    Bóng đá Tây Ban Nha thời cực thịnh nổi tiếng với những nhạc trưởng như Xavi, Iniesta, nhưng từ cách đây hơn 50 năm, họ đã bắt đầu sản sinh ra những tiền vệ như thế, với đại diện tiêu biểu là Luis Suarez Miramontes.
  • 10 khoảnh khắc gây tranh cãi nhất tại các kì EURO
    Trong suốt lịch sử 13 giải Euro, không thiếu những tình huống khiến tiếc nuối và cả những tai nạn mà sẽ rất lâu sau này người ta còn phải nhớ tới.

  • Ngược dòng EURO: Thành công nhờ phòng ngự
    Lịch sử EURO đã chứng kiến không ít đội bóng lên ngôi nhờ lối chơi phòng ngự. Tại EURO 1964, chính người hùng Luis Suarez cũng phải thừa nhận Tây Ban Nha khi đó yếu hơn nhiều so với thời kỳ trước nhưng nhờ đoàn kết, thi đấu chặt chẽ, đã cản bước được Liên Xô hùng mạnh bậc nhất thế giới thời bấy giờ. Bốn năm sau, Italia vừa thua tan nát ở World Cup 1966 cũng bước lên đỉnh vinh quang với chiến thuật catenaccio, dựng một hàng thủ dày đặc trước khung thành thủ môn Dino Zoff.
  • Ngược dòng ký ức, EURO 2008: Chiến công của nhà hiền triết
    Lịch sử bóng đá Tây Ban Nha chắc chắn sẽ nhớ mãi công lao của HLV Luis Araganos, người đã nâng lối chơi tiqui-taca lên thành một trường phái và giúp “La Roja” giành chức vô địch lần thứ hai sau 44 năm mòn mỏi chờ đợi.
  • Đội hình tiêu biểu EURO 2008: Sự khẳng định của một thế hệ
    Những cái tên như Iker Casillas, Carles Puyol, Philipp Lahm hay Xavi Hernandez thực tế đã xuất hiện từ lâu. Nhưng do cái bóng quá lớn của các thế hệ đàn anh nên vẫn chưa thật sự được công nhận. Phải tới EURO 2008, khi thế hệ cũ thoái trào, những cầu thủ này mới khẳng định được đẳng cấp của mình. Xavi là bộ não trong lối chơi tiqui-taca mê hoặc của Tây Ban Nha còn Lahm như một mũi tên, lên công về thủ đều đặn, đặc biệt có những bàn thắng để đời như pha làm bàn ở phút 90 trong trận bán kết với Thổ Nhĩ Kỳ.
  • Những HLV thành công tại EURO: Người Đức thắng thế
    Giúp Liên Xô vô địch EURO 1960, HLV Gavriil Kachalin trở thành chiến lược gia đầu tiên giành chiến thắng tại giải vô địch châu Âu. Đây là danh hiệu thứ hai nhà cầm quân này mang về cho đội nhà sau chiếc huy chương vàng Olympic 1956. Một HLV Liên Xô khác tuy không gặt hái được những vinh quang như vậy nhưng cũng xứng đáng được ca ngợi là Valeri Lobanovsky. Nhà cầm quân này đã đưa Liên Xô lọt vào chung kết EURO 1988, chỉ bị đánh bại bởi Hà Lan quá hùng mạnh với sự tỏa sáng bất ngờ của Marco van Basten. Ông Lobanovsky cũng được nhớ đến nhờ áp dụng cách huấn luyện bóng đá khoa học, thống kê đặc điểm của từng cầu thủ để giúp họ phát huy tối đa khả năng ngay từ những năm 1970.
  • Ngược dòng ký ức, EURO 2004: Thần thoại Hy Lạp
    2004 là một năm điên rồ của làng túc cầu châu Âu khi những đội trung bình khá như Porto và Monaco lọt vào chung kết Champions League, còn tí hon như Hy Lạp giành chức vô địch EURO 2004.
  • Hẩm hiu các Vua phá lưới ở EURO
    Lịch sử EURO cũng tồn tại một lời nguyền đối với các Vua phá lưới: tất cả đều sa sút thảm hại hoặc vắng mặt tại kỳ EURO tiếp theo. Có rất nhiều lý do giải thích cho hiện tượng đặc biệt này như phong độ xuống dốc, chấn thương, giải nghệ hoặc đội tuyển có Vua phá lưới không giành quyền dự kỳ EURO tiếp theo.

  • Đội hình tiêu biểu EURO 2000: Hiện tượng Toldo
    Hầu hết các gương mặt của đội hình tiêu biểu EURO 2000 đều là các cựu binh đã thành danh từ lâu, thậm chí xuất hiện nhiều lần trong đội hình tiêu biểu trước đó như Laurent Blanc.
  • Điểm nhấn EURO 2004: Italia bị loại... như kịch
    EURO 2004 có lẽ là giải đấu mà ĐT Italia bị loại đau đớn nhất từ trước tới nay.
  • Điểm nhấn EURO 2008: Kỷ lục & vết nhơ
    EURO 2008 là giải đấu của nhiều cái mới. Nhà vô địch TBN được nâng một chiếc cúp mới, do công ty chế tác Asprey làm lại phỏng theo chiếc cúp Henri Delaunay với một vài sửa đổi.
  • Euro 1988: Sức tàn phá của 'Cơn lốc màu Da cam'
    Sau khi thất bại trong việc có một suất trong những đội bóng hàng đầu châu Âu tham dự VCK năm 1984 tại Pháp, "Cơn lốc màu Da cam", Hà Lan đã bắt cả châu Âu phải... cúi rạp dưới chân mình khi lên ngôi với sự góp mặt của những cầu thủ đi vào huyền thoại như Ruud Gullit, Marco Van Basten hay Frank Rijkaard và Ronald Koeman.
  • Euro thập niên 1960: Định nghĩa lại bóng đá
    Bóng đá từ những năm 1950 trở về trước là một trò chơi lãng mạn với những đội hình siêu tấn công, thịnh hành nhất là 2-3-5. Nhưng trong thập niên 1960, tư tưởng cống hiến, ghi thật nhiều bàn thắng đã bị thay bằng tư duy thực dụng, hạn chế tối đa số bàn thua. Chính tư duy này đã làm xuất hiện dần những sự thay đổi về mặt chiến thuật và những sự đổi mới này được chứng kiến rõ ràng nhất tại các kỳ EURO. Tại EURO 1960, sơ đồ 2-3-5 vẫn có phần thắng thế nhưng sau khi Brazil lên đỉnh tại World Cup 1962 với sơ đồ 4-3-3, người châu Âu đã học theo và sơ đồ này, bên cạnh 4-4-2, đã trở thành một lựa chọn được ưa thích tại EURO 1964 và 1968.
1